Tên đề xuất | Nghiên cứu công nghệ sản xuất và khảo nghiệm phân bón hữu cơ sinh học thế hệ mới Nông lâm 16 |
Người đề xuất | Phạm Văn Ngọc |
Cơ quan phối hợp | Đại học Nông Lâm |
Loại | Đề tài cấp đại học |
Lĩnh vực | Tài nguyên-Môi trường |
Ngày gửi | 05/10/2016 |
Kinh phí dự kiến | N/A |
Thời gian thực hiện | 24(Tháng) |
Mục tiêu | Nghiên cứu công nghệ sản xuất và khảo nghiệm phân Nông lâm 16 để đăng ký sở hữu trí tuệ và thương mại hóa sản phẩm mang thương hiệu Đại học Thái Nguyên. |
Nội dung | - Nghiên cứu xây quy trình sản xuất than sinh học từ phụ phẩm Nông lâm nghiệp phục vụ sản xuất phân bón - Đánh giá hiệu lực phân Nông lâm 6 trên cây chè - Đánh giá hiệu lực phân Nông lâm 6 trên cây rau - Đánh giá hiệu lực phân Nông lâm 6 trên cây lúa - Đánh giá hiệu lực phân Nông lâm 6 trên cây ăn quả - Đánh giá hiệu lực phân Nông lâm 6 trên cây ngô - Đánh giá hiệu lực phân Nông lâm 6 trên cây hoa |
Kết quả dự kiến |
6.1. Sản phẩm khoa học: - Số bài báo khoa học đăng trên tạp chí trong nước được Hội đồng chức danh nhà nước tính điểm công trình: 01 6.2. Sản phẩm đào tạo: đào tạo sau đại học, đào tạo đại học: 1 thạc sỹ, 2 kỹ sư 6.3. Sản phẩm ứng dụng: - Sản xuất 30 tấn phân Nông lâm 16 phục vụ khảo nghiệm và trình diễn trên các loại cây trồng - Các mô hình trình diễn bón phân Nông lâm 16: quy mô 2 chè vùng chè Tân Cương, 1ha rau xã Đông Cao huyện Phổ Yên, 2 ha lúa thị xã Phổ Yên, 2 ha cây ăn quả ở huyện Hàm Yên, 2 ha cây ngô và 05 ha hoa cây hoa ở Mê Linh - Thu gom và xử lý hàng 200 tấn phụ phẩm nông lâm nghiệp và chăn nuôi có nguy cơ gây ôi nhiễm môi trường - Có 01 lò đốt sản xuất than sinh học 6.4. Các sản phẩm khác: Địa chỉ ứng dụng: Các vùng trồng cây chè, cây rau, cây màu, cây ăn quả tập trung ở các tỉnh phía Bắc: vùng chè Tân Cương, vùng trồng rau xã Đông Cao huyện Phổ Yên, vùng trồng lúa xã Trung Thành thị xã Phổ Yên, vùng trồng Cam ở huyện Hàm Yên, vùng trồng Ngô xã Huống Thượng huyện Đồng Hỷ và vùng trồng hoa ở huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc.
|
Tài liệu đính kèm |
- Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với nhóm hộ nghèo ở huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên và đề xuất một số giải pháp thích ứng. (Người đề xuất: Bùi Thị Minh Hà)
- Nghiên cứu tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ sản xuất, tăng thu nhập theo nghị quyết 30a/NĐ-CP của chính phủ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Người đề xuất: Lưu Thị Thùy Linh)
- Nghiên cứu đề xuất cơ chế, chính sách phát triển chuỗi giá trị sản phẩm dược liệu gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Người đề xuất: Đỗ Xuân Luận)