I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Dương Thị Tú Anh |
2. Năm sinh: 1971 3. Nam/ Nữ: |
4. Nơi sinh: |
5. Nguyên quán: |
6. Địa chỉ thường trú hiện nay:
Tổ 16-P.Gia Sàng-TPTN Điện thoại: NR 0280852229 Mobile 0988760319 Email: anhdtt@tnu.edu.vn Fax |
7. Học vị 7.1 Thạc sĩ
7.2 Tiến sĩ
|
8. Chức danh khoa học: 8.1. Phó giáo sư Năm phong: Nơi phong: 8.2. Giáo Sư Năm phong: Nơi phong: |
9. Chức danh nghiên cứu: 10. Chức vụ: Trưởng bộ môn |
11. Cơ quan công tác:
Đại học sư phạm |
II. TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN
12. Quá trình đào tạo
Bậc đào tạo | Nơi đào tạo | Chuyên môn | Năm tốt nghiệp |
---|---|---|---|
Đại học | Trường Đại học Sư Phạm Việt Bắc | Sư phạm Hóa | 1993 |
Thạc sĩ | Trường Đại học Sư Phạm Việt Bắc | Hóa Phân tích | 1997 |
Tiến sĩ | Viện Hóa học- Viện KH&CN Việt Nam | Hóa Phân tích | 2012 |
Đại học | Trường ĐHSP Việt Bắc | Sư phạm Hóa | 1993 |
Thạc sĩ | Trường ĐHSP-ĐHTN | Hóa Phân tích | 1997 |
Tiến sĩ | Viện Hóa học-Viện KH&CN Việt Nam | Hóa Phân tích | 2012 |
13. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
14. Trình độ ngoại ngữ
Ngoại ngữ | Trình độ A | Trình độ B | Trình độ C | Chứng chỉ quốc tế |
---|---|---|---|---|
Anh | x |
15. Chuyên môn chính:
- Hóa - Công nghệ thực phẩm
III. KINH NGHIỆM LÀM VIỆC VÀ THÀNH TÍCH KHCN
16. Quá trình công tác
17. Các sách chuyên khảo, giáo trình, tham khảo, hướng dẫn và các bài báo khoa học đã công bố
17.1. Sách giáo trình, chuyên khảo, tham khảo và sách hướng dẫn
17.2 Các bài báo khoa học
18. Số lượng phát minh, sáng chế, văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ đã được cấp:
19. Số luợng sản phẩm KHCN ứng dụng ở nước ngoài và trong nước:
20. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
21. Giải thưởng về KHCN trong và ngoài nước
22. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học (nếu có)
22.1. Số lượng thạc sĩ đã đào tạo:
22.2. Số lượng tiến sĩ hoặc NCS đang hướng dẫn
IV. NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHCN
Công trình khoa học đã đưa lên cổng thông tin
Bài báo, công trình KHCN đã công bố
- “Xác định đồng thời hàm lượng vết Cd (II), Pb (II) và Cu (II) trong một số mẫu đất khu vực thành phố thái nguyên bằng phương pháp von -ampe hòa tan anốt”
- Nghiên cứu xác định đồng thời hàm lượng vết Cd(II), Pb(II) và Cu(II) bằng phương pháp Von- ampe hòa tan anot
- “Nghiên cứu xác định một số dạng tồn tại của Cr trong nước bằng phương pháp von -ampe hòa tan
- “ Nghiên cứu phát triển điện cực nano cacbon nhão (Paste) được phủ lớp màng bitmut để xác định lượng vết InIII và PbII bằng phương pháp Von - Ampe hòa tan anôt”
- “Nghiên cứu xác định một số dạng tồn tại của Chì (Pb) trong nước tự nhiên bằng phương pháp von -ampe hòa tan anot”
- “Nghiên cứu xác định đồng thời hàm lượng vết In, Cd, và Pb bằng phương pháp von - ampe hòa tan anôt với lớp màng bitmut trên điện cực paste nano cacbon ”
- “ Investigation on electrochemical methods for trace metal speciation in natural seawater samples”
- Xác định siêu vết chì (Pb2+) trong nước tự nhiên bằng phương pháp von -ampe hòa tan anot sử dụng điện cực nano cacbon paste biến tính
- “ Phân tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ và sông Đáy”
- “ Phân tích dạng Crom trong trầm tích lưu vực Sông Nhuệ và Đáy”
- “ Nghiên cứu xác định dạng tồn tại của Cr trong một số nguồn nước khu vực Thái Nguyên”,
- “ Xác định đồng thời hàm lượng vết Cd(II), Pb(II) và Cu(II) trong trầm tích lưu vực Sông Cầu - Thành phố Thái Nguyên”
- “ Nghiên cứu điều kiện chiết Zr(IV) trong môi trường axit HCl bằng D2EHPA trong n-Hexan”,
- “Determination of trace metals by anodic stripping volammetry using a bismuth-modified nano silver and carbon nanotube electrode "
- “ Nghiên cứu điều kiện tối ưu xác định đồng thời hàm lượng vết Zn(II), Cd(II), Pb(II) và Cu(II) bằng phương pháp Von-Ampe hòa tan anot”
- “Xác định đồng thời hàm lượng vết Zn(II), Cd(II), Pb(II) và Cu(II) trong trầm tích lưu vực Sông Cầu-Thành phố Thái Nguyên”
- ), “ Nghiên cứu điều kiện tối ưu xác định một số dạng tồn tại của Pb trong nước tự nhiên bằng phương pháp Von-Ampe hòa tan ”
- “The simultaneous detemination of Indium (III), Lead (II), Cadmium (II) by anodic stripping volammetry using Bismut film electrode on the support of nano-silver and carbon nano tubes”,