I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Nguyễn Thị Tố Loan |
2. Năm sinh: 1981 3. Nam/ Nữ: Nữ |
4. Nơi sinh: Chương Mĩ- Hà Tây |
5. Nguyên quán: Hoàng Diệu- Chương Mĩ- Hà Tây |
6. Địa chỉ thường trú hiện nay:
Tổ 9-Phường Phú Xá-TP Thái Nguyên Điện thoại: NR 02803 735 711 Mobile 0915 208 010 Email: loan.ntt@tnu.edu.vn Fax |
7. Học vị 7.1 Thạc sĩ
7.2 Tiến sĩ
|
8. Chức danh khoa học: 8.1. Phó giáo sư Năm phong: Nơi phong: 8.2. Giáo Sư Năm phong: 2011 Nơi phong: Viện Hóa học- Viện KHCN Việt Nam |
9. Chức danh nghiên cứu: 10. Chức vụ: Trưởng bộ môn |
11. Cơ quan công tác:
Đại học sư phạm |
II. TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN
12. Quá trình đào tạo
Bậc đào tạo | Nơi đào tạo | Chuyên môn | Năm tốt nghiệp |
---|---|---|---|
Đại học | Trường ĐHSP-ĐH Thái Nguyên | Ngành Hóa học | 2003 |
Thạc sĩ | Trường ĐHSP-ĐH Thái Nguyên | Chuyên ngành Hóa phân tích | 2005 |
Tiến sĩ | Viện Hóa học- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam | Chuyên ngành Hóa vô cơ | 2011 |
13. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
14. Trình độ ngoại ngữ
15. Chuyên môn chính:
- Hóa - Công nghệ thực phẩm
III. KINH NGHIỆM LÀM VIỆC VÀ THÀNH TÍCH KHCN
16. Quá trình công tác
17. Các sách chuyên khảo, giáo trình, tham khảo, hướng dẫn và các bài báo khoa học đã công bố
17.1. Sách giáo trình, chuyên khảo, tham khảo và sách hướng dẫn
17.2 Các bài báo khoa học
18. Số lượng phát minh, sáng chế, văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ đã được cấp:
19. Số luợng sản phẩm KHCN ứng dụng ở nước ngoài và trong nước:
20. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
21. Giải thưởng về KHCN trong và ngoài nước
22. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học (nếu có)
22.1. Số lượng thạc sĩ đã đào tạo:
22.2. Số lượng tiến sĩ hoặc NCS đang hướng dẫn
IV. NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHCN
Công trình khoa học đã đưa lên cổng thông tin
Bài báo, công trình KHCN đã công bố
- Tổng hợp nhiệt độ thấp các oxit đất hiếm cấu trúc nano Nd2O3 và Eu2O3 sử dụng PVA làm chất nền polime
- Nghiên cứu sự tạo phức đơn và đa phối tử của L - Histidin và axetyl axeton với một số nguyên tố đất hiếm (La, Ce, Pr, Nd) bằng phương pháp chuẩn độ đo pH
- Tổng hợp MnO2 kích thước nanomet phương pháp pháp bốc cháy gel và nghiên cứu khả năng sử dụng MnO2 kích thước nanomet để hấp phụ asenic
- Tổng hợp Mn2O3 kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy gel ở nhiệt độ thấp
- Tổng hợp γ-Fe2O3 kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy gel và nghiên cứu khả năng hấp phụ sắt, mangan, asen
- “Nghiên cứu tổng hợp CoFe2O4 kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy gel
- Tổng hợp Co3O4 kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy gel
- Chế tạo vật liệu cát thạch anh phủ nano oxit β-MnO2 và γ-Fe2O3 để hấp phụ asen
- Chế tạo vật liệu nano γ-Fe2O3 / cát thạch anh hấp phụ asen, sắt và mangan
- “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình hấp phụ asen bằng MnO2 kích thước nanom
- Nghiên cứu tổng hợp CoAl2O4 kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy gel
- Nghiên cứu tổng hợp ZnMn2O4 kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy gel
- Nghiên cứu tổng hợp ZnFe2O4 kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy gel