I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Ngô Gia Võ |
2. Năm sinh: 3. Nam/ Nữ: |
4. Nơi sinh: |
5. Nguyên quán: |
6. Địa chỉ thường trú hiện nay:
Điện thoại: NR Mobile Email: vong@tnu.edu.vn Fax |
7. Học vị 7.1 Thạc sĩ
7.2 Tiến sĩ
|
8. Chức danh khoa học: 8.1. Phó giáo sư Năm phong: Nơi phong: 8.2. Giáo Sư Năm phong: Nơi phong: |
9. Chức danh nghiên cứu: 10. Chức vụ: |
11. Cơ quan công tác:
Đại học sư phạm |
II. TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN
12. Quá trình đào tạo
13. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
14. Trình độ ngoại ngữ
15. Chuyên môn chính:
III. KINH NGHIỆM LÀM VIỆC VÀ THÀNH TÍCH KHCN
16. Quá trình công tác
17. Các sách chuyên khảo, giáo trình, tham khảo, hướng dẫn và các bài báo khoa học đã công bố
17.1. Sách giáo trình, chuyên khảo, tham khảo và sách hướng dẫn
17.2 Các bài báo khoa học
18. Số lượng phát minh, sáng chế, văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ đã được cấp:
19. Số luợng sản phẩm KHCN ứng dụng ở nước ngoài và trong nước:
20. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
21. Giải thưởng về KHCN trong và ngoài nước
22. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học (nếu có)
22.1. Số lượng thạc sĩ đã đào tạo:
22.2. Số lượng tiến sĩ hoặc NCS đang hướng dẫn
IV. NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHCN
Công trình khoa học đã đưa lên cổng thông tin
Bài báo, công trình KHCN đã công bố
- Bước đầu suy nghĩ về một đặc trưng về thể loại Văn tế và việc giảng dạy bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ở trường PTTH (Thông báo Khoa học ĐHSP)
- Nghĩ thêm về một truyện ngắn - Về truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam (Văn học và Tuổi trẻ, NXBGD, tập 39-1998)
- Đặc trưng thể loại của văn tế (Tạp chí Hán Nôm, số 1 – 1998)
- Suy nghĩ quanh câu thơ “Này của Xuân Hương mới quệt rồi” trong bài thơ Mời Trầu của Hồ Xuân Hương (Tạp chí Hán Nôm, số 2 - 1999)
- Thơ tự trào trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (Thông báo Khoa học, Tường ĐHSP Hà Nội, số 5 – 1999)
- Khát vọng về một tình yêu lớn trong bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương (Văn học và Tuổi trẻ, tập 39-1999. In lại trong cuốn Tác phẩm văn học, những vấn đề trao đổi, NXBGD, H.2000)
- Linh Nham đêm - một bài thơ hay (Văn học và Tuổi trẻ, NXBGD, tập 41 – 2000)
- Nghệ thuật với ý nghĩa khẳng định khát vọng nhân văn trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương (Tạp chí Văn học, số 2-2000)
- Góp phần lý giải hiện tượng Hồ Xuân Hương (Tạp chí Văn học, 10-2001)
- Nên trả chữ “Canh” về cho bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương (Tạp chí Hán Nôm, số 3-2002)
- Thị Nở là người thông minh, nhân hậu nhất làng Vũ Đại (Đặc san Văn học và Tuổi trẻ, tập 75, 9-2002)
- Kết truyện Chí Phèo, một bất ngờ kỳ lạ (báo Văn nghệ Trẻ, số 14, 3-4-2005)
- Về công tác liên kết với các trường phổ thông để nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành GD Tiểu học (Hội thảo Khoa học ĐHSP-ĐHTN, 2002)
- Về những bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 3 mới (Thông báo Khoa học - Trường ĐHSP-ĐHTN, 8-2006)