I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Lê Hồng Thắng |
2. Năm sinh: 3. Nam/ Nữ: Nam |
4. Nơi sinh: Hoa Lư - Ninh Bình |
5. Nguyên quán: Hoa Lư - Ninh Bình |
6. Địa chỉ thường trú hiện nay:
Quang Trung - Thai Nguyen Điện thoại: NR Mobile Email: thanglh@tnu.edu.vn Fax |
7. Học vị 7.1 Thạc sĩ
7.2 Tiến sĩ
|
8. Chức danh khoa học: 8.1. Phó giáo sư Năm phong: Nơi phong: 8.2. Giáo Sư Năm phong: 2011 Nơi phong: ĐHNN-ĐHQGHN |
9. Chức danh nghiên cứu: 10. Chức vụ: Trương khoa |
11. Cơ quan công tác:
Trường Ngoại ngữ |
II. TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN
12. Quá trình đào tạo
Bậc đào tạo | Nơi đào tạo | Chuyên môn | Năm tốt nghiệp |
---|---|---|---|
Thạc sĩ | ĐHNN Hà Nội | Tiếng Nga | 2002 |
Tiến sĩ | ĐHNN-ĐHJQGHN | Tiếng Nga | 2011 |
13. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
Văn bằng | Tên khoá đào tạo | Nơi đào tạo | Thời gian đào tạo |
---|---|---|---|
Đại học | Cao cấp lý luận chính trị | Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên | 2011-2013 |
Chứng chỉ | Kiến thức An ninh - Quốc phòng | Trường Quân sự Quân khi I | 2009 |
Chứng chỉ | Nghiệp vụ hiệu trưởng, hiệu phó | Học viện Quản lý giáo dục | 2010 |
14. Trình độ ngoại ngữ
Ngoại ngữ | Trình độ A | Trình độ B | Trình độ C | Chứng chỉ quốc tế |
---|---|---|---|---|
TS Tiếng Nga | ||||
ĐH Tiếng Anh |
15. Chuyên môn chính:
- Giáo dục học - Tâm lý học
- Ngôn ngữ học
III. KINH NGHIỆM LÀM VIỆC VÀ THÀNH TÍCH KHCN
16. Quá trình công tác
Thời gian(Từ năm ... đến năm...) | Vị trí công tác | Cơ quan công tác | Địa chỉ cơ quan |
---|---|---|---|
1990-1993 | Giảng viên | Trường CĐSP, ĐHSP | Thái Nguyên |
1993-2008 | Giảng Viên, Phó Trưởng khoa | Trường ĐHSP-ĐHTN | Thái Nguyên |
2008- nay | Giảng Viên, Phó Trưởng khoa, Trưởng khoa | Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN | Thái Nguyên |
17. Các sách chuyên khảo, giáo trình, tham khảo, hướng dẫn và các bài báo khoa học đã công bố
17.1. Sách giáo trình, chuyên khảo, tham khảo và sách hướng dẫn
Loại sách | Tên sách | Là tác giả hoặc đồng tác giả | Nơi xuất bản | Năm XB |
---|---|---|---|---|
Sách giáo trình | Giáo trình GHP tiếng Nga | Tác giả | ||
Sách giáo trình | Giáo trình Nghe tiếng Nga 1 | Tác giả | ||
Sách giáo trình | Giáo trình Nghe tiếng Nga 2 | |||
Sách giáo trình | Giáo trình Nghe tiếng Nga 3 | |||
Sách giáo trình | Giáo trình Nghe tiếng Nga 4 | |||
Sách giáo trình | Giáo trình Nghe tiếng Nga 3 | Tác giả | ||
Sách giáo trình | Giáo trình Nghe tiếng Nga 2 | Tác giả | ||
Sách giáo trình | Giáo trình Nghe tiếng Nga 4 | Tác giả |
17.2 Các bài báo khoa học
Loại bài báo/ báo cáo | Tên bài báo khoa học | Số tác giả | Tên tạp chí, kỷ yếu | Tập | Số | Trang | Năm công bố |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Bài báo đăng trên các tạp chí trong nước | Hãy tự tin áp dụng phương pháp giao tiếp cá thể hóa | 1 | Tạp chí Nga Ngữ học Việt Nam | 13 | 39-41 | 2002 | |
Bài báo đăng trên các tạp chí trong nước | Этапы обучения русскому языку студентов-русистов в педагогическом институте при Тхайнгуенском университете (Giai đoạn dạy học tiếng Nga cho sinh viên chuyên ngữ trường ĐHSP-ĐHTN). | 1 | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên | 2 (34) | 36-39 | 2005 | |
Bài báo đăng trên các tạp chí trong nước | Принципы обучения аудированию студентов-русистов в Пединституте при Тхайнгуенском университете с точки зрения коммуникативно-индивидуализированного подхода | 1 | Методический семинар "Русское языковое пространство в контексте межкультурной коммуникации" | 167-170 | 2007 | ||
Bài báo đăng trên các tạp chí trong nước | Текст в обучении аудированию под углом зрения коммуникативно-индивидуализированного подхода | 1 | Tạp chí Nga ngữ học Việt Nam | 17 | 63-65 | 2009 | |
Bài báo đăng trên các tạp chí trong nước | О выделении видов аудирования в обучении иностранному языку | 1 | Tạp chí Nga ngữ học Việt Nam | 18 | 81-84 | 2011 | |
Bài báo đăng trên các tạp chí trong nước | Об индивидуализации обучения аудированию инлязычной речи | 1 | Вьетнамская русистика, выпуск | 19 | 47-51 | 2012 | |
Bài báo đăng trên các tạp chí trong nước | Bàn về dạy-học ngoại ngữ qua đề án dưới góc độ của giáo học pháp | 1 | Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên | 174 | 14 | 3-5 | 2017 |
Bài báo đăng trên các tạp chí nước ngoài | О коммуникативной компетенции в аудировании с точки зрения коммуникативно-индивидуализированного подхода, | 1 | Русский язык в социокультурном пространстве Вьетнама, №2 | 2019 |
18. Số lượng phát minh, sáng chế, văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ đã được cấp:
19. Số luợng sản phẩm KHCN ứng dụng ở nước ngoài và trong nước:
Tên sản phẩm | Thời gian, hình thức, quy mô,địa chỉ áp dụng | Hiệu quả |
---|---|---|
- Giáo trình dạy nghe tiếng Nga cho sinh viên năm thứ I, II III, | Đang áp dụng cho SV chuyên Nga ĐHTN | Tốt |
- Giáo trình điện tử dạy nghe tiếng Nga cho sinh viên năm thứ IV. Đang được giảng dạy tại trường ĐHSP-ĐHTN | Đang áp dụng cho SV chuyên Nga ĐHTN | Tốt |
20. Các đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
Tên/ Cấp đề tài, dự án, nhiệm vụ KHCN | Thời gian(bắt đầu - kết thúc) | Cơ quan quản lý đề tài, thuộc Chương trình(nếu có) | Tình trạng đề tài(đã NT/ chưa NT và xếp loại NT) | Vai trò |
---|---|---|---|---|
Dấu câu trong tiếng Nga | 1993-1994 | Cơ sở | Đã nghiệm thu - Loại Tốt | Chủ trì |
Hệ thống bài tập dạy nghe cho sinh viên tiếng Nga giai đoạn đầu | 2000-2001 | Cơ sở | Đã nghiệm thu - Loại Tốt | Chủ trì |
Những cơ sở khoa học của quá trình dạy-học nghe hiểu tiếng nước ngoài và vận dụng vào giáo trình học tập cho sinh viên khoa Ngoại ngữ - ĐHTN. MS: B2009-TN09-01 | 2009-2012 | Bộ | Đã nghiệm thu - Loại Tốt | Chủ trì |
21. Giải thưởng về KHCN trong và ngoài nước
22. Quá trình tham gia đào tạo sau đại học (nếu có)
22.1. Số lượng thạc sĩ đã đào tạo: 1
22.2. Số lượng tiến sĩ hoặc NCS đang hướng dẫn
IV. NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHCN
Công trình khoa học đã đưa lên cổng thông tin
Bài báo, công trình KHCN đã công bố
- Hãy tự tin áp dụng phương pháp giao tiếp cá thể hóa
- Этапы обучения русскому языку студентов-русистов в педагогическом институте при Тхайнгуенском университете
- Принципы обучения аудированию студентов-русистов в Пединституте при Тхайнгуенском университете с точки зрения коммуникативно-индивидуализированного подхода
- Текст в обучении аудированию под углом зрения коммуникативно-индивидуализированного подхода
- О выделении видов аудирования в обучении иностранному языку