Tìm kiếm theo cụm từ
Chi tiết đề xuất
Tên đề xuất Xây dựng bản đồ hiện trạng cacbon rừng tại khu bảo tồn Thần Sa, khu vực xã Nghinh Tường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Người đề xuất Nguyễn Thị Hồng Viên
Cơ quan phối hợp Đại học Khoa học
Loại Đề tài cấp đại học
Lĩnh vực Tài nguyên-Môi trường
Ngày gửi 06/03/2014
Kinh phí dự kiến N/A
Thời gian thực hiện 24(Tháng)
Mục tiêu

- Xác định hàm lượng cacbon tại khu bảo tồn Thần Sa – Phượng Hoàng

- Xây dựng bản đồ hiện trạng cacbon rừng tại khu bảo tồn Thần Sa – Phượng Hoàng

Nội dung  

* Các nội dung nghiên cứu chính

       - Giải đoán ảnh vệ tinh, xây dựng bản đồ thảm thực vật rừng  

       - Lựa chọn vị trí thiết lập ô tiêu chuẩn tương ứng với từng trạng thái rừng khác nhau

       - Thu thập số liệu về sinh khối rừng tại mỗi ô tiêu chuẩn

       - Tính trữ lượng cacbon rừng tại từng ô tiêu chuẩn và toàn bộ khu vực nghiên cứu

       -  Lập bản đồ cacbon cho từng trạng thái rừng và toàn bộ khu vực nghiên cứu

* Khung chương trình chi tiết

Mở đầu

Chương 1. Tổng quan tài liệu

1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

        1.2.1. Những nghiên cứu về ảnh hưởng và biến động khí CO2 trong khí quyển

        1.2.2. Những nghiên cứu về khả năng tích lũy cacbon trong các hệ sinh thái rừng

        1.2.3. Những nghiên cứu về các phương pháp xác định cacbon trong sinh khối

         1.2.4. Những nghiên cứu về phương pháp lập bản đồ cacbon rừng

1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước

        1.3.1. Các chương trình, dự án ở Việt Nam liên quan đến khả năng hấp thụ CO(CDM, PFES, REDD+)

        1.3.2. Nghiên cứu về sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của các hệ sinh thái rừng Việt Nam

1.4. Giới thiệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Nghinh Tường, Huyện Võ Nhai

Chương 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứư

2.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.3. Phương pháp nghiên cứu

      2.3.1. Phương pháp điều tra hiện trường

      2.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu

      2.3.3. Phương pháp xác định cacbon rừng

             -  Phương pháp lập ô tiêu chuẩn

             -  Phương pháp tính sinh khối và trữ lượng cacbon

      2.3.4. Phương pháp lập bản đồ

      2.3.5. Phương pháp giải đoán ảnh vệ tinh

      2.3.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu điều tra

Chương 3. Kết quả nghiên cứu

3.1. Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu

3.2. Hiện trạng quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại Khu bảo tồn Thần Sa – Phượng Hoàng

3.3. Xây dựng bản đồ thảm thực vật rừng tại xã Nghinh Tường – KBT Thần Sa – Phượng Hoàng (thông qua giải đoán ảnh vệ tinh SPOT-5)

3.4. Điều tra sinh khối rừng tại các ô tiêu chuẩn

      3.4.1. Đa dạng sinh học tại ô tiêu chuẩn

      3.4.2. Mối tương quan giữa các đại lượng sinh khối rừng

3.5. Ước tính khả năng tích lũy Cacbon

      5.3.1. Khả năng tích lũy cacbon tại rừng trồng

       3.5.2. Khả năng tích lũy Cacbon tại rừng tự nhiên (rừng nghèo, rừng trung bình)

3.6. Lập bản đồ cacbon rừng

       3.6.1. Bản đồ cacbon rừng trồng

       3.6.2. Bản đồ cacbon rừng tự nhiên ( rừng nghèo, rừng trung bình)

       3.6.3. Bản đồ cacbon rừng tại khu vực nghiên cứu

Kết luận và Kiến nghị

Kết quả dự kiến

Sản phẩm khoa học: 02 bài báo đăng tại tạp chí quốc gia

Sản phẩm đào tạo: 02 nhóm sinh viên NCKH

Tải file Xây dựng bản đồ hiện trạng cacbon rừng tại khu bảo tồn Thần Sa, khu vực xã Nghinh Tường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên tại đây

Tài liệu đính kèm

  BÌNH LUẬN BẠN ĐỌC(0)

  GỬI BÌNH LUẬN

Họ tên*
Email
Tiêu đề(*)
Nội dung*