Tên đề xuất | Bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc. |
Người đề xuất | Hà Thị Kim Linh |
Cơ quan phối hợp | Đại học sư phạm |
Loại | Đề tài cấp Bộ |
Lĩnh vực | Giáo dục học - Tâm lý học |
Ngày gửi | 14/02/2012 |
Kinh phí dự kiến | N/A |
Thời gian thực hiện | 24(Tháng) |
Mục tiêu | Trên cơ sở nghiên cứu khung lý thuyết và khảo sát thực trạng về bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc hiện nay, đề xuất được các nội dung, biện pháp, điều kiện bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc. |
Nội dung | Phần Mở đầu
Phần 2. Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1. Cơ sở lý luận về bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông là người dân tộc thiểu số 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Nghiên cứu về tiếng dân tộc 1.1.2. Nghiên cứu về vấn đề bảo tồn tiếng dân tộc 1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Khái niệm bảo tồn 1.2.2. Khái niệm phát triển 1.2.3. Khái niệm học sinh dân tộc thiểu số 1.2.4. Khái niệm bảo tồn tiếng dân tộc 1.2.5. Khái niệm biện pháp bảo tồn tiếng dân tộc 1.3. Lý luận về bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh dân tộc thiểu số 1.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề bảo tồn tiếng dân tộc 1.3.2. Tiếng dân tộc trong mối quan hệ với đặc trưng văn hóa 1.3.3. Bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông 1.3.3.1. Ý nghĩa của bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 1.3.3.2. Nội dung, hình thức bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh là người dân tộc thiểu số 1.3.4. Điều kiện bảo tồn tiếng dân tộc 1.4. Kết luận chương 1. Chương 2. Đánh giá thực trạng bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh dân tộc thiểu số 2.1. Một vài nét về học sinh THCS người dân tộc Tày, Nùng khu vực miền núi phía Bắc 2.2 Đánh giá thực trạng bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh dân tộc thiểu số 2.2.1 Thực trạng về nội dung bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh THCS đã tiến hành 2.2.2 Thực trạng về các phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh THCS. 2.2.3 Thực trạng về sử dụng tiếng dân tộc của học sinh THCS khu vực miền núi phía Bắc hiện nay 2.3. Đánh giá các điều kiện bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh dân tộc thiểu số 2.3.1 Thực trạng về công tác quản lý của nhà trường 2.3.2 Môi trường giáo dục của nhà trường nhằm bảo tồn tiếng dân tộc 2.3.4 Năng lực sử dụng tiếng dân tộc của giáo viên THCS 2.3.5 Tính tích cực sử dụng tiếng dân tộc của học sinh THCS 2.4. Kết luận chương 2. Chương 3. Biện pháp bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 3.1. Những căn cứ để xây dựng biện pháp bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông dân tộc thiểu số 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của nền giáo dục XHCN 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, tính hệ thống, tính kế tiếp, tính liên tục 3.2. Biện pháp bảo tồn tiếng dân tộc cho học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số 3.2.1 Nâng cao năng lực giao tiếp cho giáo viên phổ thông bằng tiếng dân tộc 3.2.2 Tăng cường tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp có sử dụng tiếng nói dân tộc 3.2.3 Tích hợp nội dung bảo tồn tiếng dân tộc trong chương trình dạy học tự chọn số tiết dành cho địa phương. 3.2.4 Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học tiếng nói dân tộc 3.2.5 Xây dựng môi trường văn hóa đặc trưng của nhà trường về bảo tồn tiếng nói dân tộc 3.3. Tổ chức thực nghiệm biện pháp 3.4. Kết luận chương 3. Phần 3. Kết luận và kiến nghị 3.1. Kết luận 3.2. Kiến nghị Danh mục các công trình công bố liên quan đến đề tài Tài liệu tham khảo |
Kết quả dự kiến | 1. Sản phẩm khoa học: - Số bài báo khoa học cấp quốc gia: 02 - Số lượng sách tham khảo: 01 2. Sản phẩm đào tạo: - Hướng dẫnluận văn thạc sĩ: 01 8.1.3. Sản phẩm ứng dụng: - Tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, giáo viên và sinh viên thực tập tại các trường phổ thông. - Là tài liệu tham khảo cho giảng viên, học viên, nghiên cứu sinh khối ngành sư phạm. 8.2. Hiệu quả dự kiến: - Hiệu quả kinh tế xã hội: Góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc ở khu vực miền núi phía Bắc. - Nâng cao năng lực giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc - Cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh khối ngành Sư phạm. |
Tài liệu đính kèm |
|
- Xây dựng mô hình cảnh báo và xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân Việt Nam (Người đề xuất: Nguyễn Văn Huân)
- Nghiên cứu nâng cao hàm lượng isoflavone trong cây đậu tương bằng công nghệ gen (Người đề xuất: Chu Hoàng Mậu)
- Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Streptococcus suis gây bệnh ở lợn tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị. (Người đề xuất: Nguyễn Mạnh Cường)
- Hoạt động xã hội...
- Chuẩn đầu ra...
- Education; College Students; National Defense Education; Information Technology Application.
- College Students; National Defense Education; Quality Education.
- Comprehensive Security Concept; college Students; National Defense Awareness.
- National Defense Education Section; Optimization Principle; Teaching Method.
- Military Theory Teaching; College Students; Quality Education.
- Information age; National defense education; Innovation
- information technology
- fostering
BÌNH LUẬN BẠN ĐỌC(0)