Tìm kiếm theo cụm từ
Chi tiết đề tài

Thông tin chung

Tên đề tài (*) Phương trình sai phân trong phân tích kinh tế
Cơ quan chủ trì Đại học Kinh tế và QTKD
Cơ quan thực hiện Đại học Kinh tế và QTKD
Loại đề tài Đề tài cấp cơ sở
Lĩnh vực nghiên cứu Toán học
Chủ nhiệm(*) Nguyễn Thị Thu Hường
Ngày bắt đầu 03/2013
Ngày kết thúc 03/2014

Tổng quan

Tính cấp thiết

 

         Toán học đã và đang được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như y học, sinh học, tự động hoá, công nghệ truyền thông, các mô hình kinh tế,... Vai trò của toán học trong kinh tế còn được thể hiện ở danh sách các nhà toán học đã giành được giải Nobel kinh tế như Kantorovich – Nhà toán học Nga, John Nash – Nhà toán học Mỹ,...

        Khi  mô hình kinh tế được thiết lập dưới dạng các mô hình toán học cụ thể, thì việc vận dụng toán học để phân tích các mô hình kinh tế luôn là vấn đề cấp thiết đối với các nhà quản lý.

       Phương trình sai phân là một lĩnh vực toán học  có thể tìm thấy nhiều ứng dụng của nó trong kinh tế. Chính vì vậy mà tác giả chọn đề tài : ‘‘ Phương trình sai phân trong phân tích kinh tế’’.

Mục tiêu

Vận dụng những kiến thức cơ bản về phương trình sai phân Ôtônôm tuyến tính cấp1 và phương trình sai phân Ôtônôm tuyến tính cấp 2 để đưa ra điều kiện ổn định động của trạng thái  cân bằng.

Nội dung

 

STT

 

Các nội dung, công việc

thực hiện chủ yếu

Sản phẩm

phải đạt

Thời gian

(bắt đầu-kết thúc)

Người thực hiện

 

1

 

2

 

3

 

4

 

 

Thu thập tài liệu

 

Nghiên cứu tài liệu

 

Viết đề tài

 

Hoàn chỉnh và bảo vệ đề tài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

01/2013 -  02/2013

 

03/2013 - 06/2013

 

07/2013 – 10/2013

 

11/2013 – 12/2013

 

Chủ nhiệm đề tài

 

Chủ nhiệm đề tài

 

Chủ nhiệm đề tài

 

Chủ nhiệm đề tài

Tải file Phương trình sai phân trong phân tích kinh tế tại đây

PP nghiên cứu

- Tóm tắt những kiến thức cơ bản về phương trình sai phân Ôtônôm tuyến tính cấp 1, phương trình sai phân Ôtônôm tuyến tính cấp 2.

 - Dùng kiến thức về phương trình sai phân Ôtônôm tuyến tính cấp 1 và phương trình sai phân Ôtônôm tuyến tính cấp 2 để đưa ra và chứng minh điều kiện ổn định động của trạng thái cân bằng.  

Hiệu quả KTXH

ĐV sử dụng

Giảng viên và sinh viên các trường đại học trong lĩnh vực Kinh tế và Quản trị kinh doanh

STT Tên đơn vị Người đại diện
STT Tên người tham gia

  BÌNH LUẬN BẠN ĐỌC(0)

  GỬI BÌNH LUẬN

Họ tên*
Email
Tiêu đề(*)
Nội dung*