Tên | Hình thành kỹ năng thiết kế bài học hóa học cho sinh viên theo cách tiếp mô hình nghiên cứu bài học |
Lĩnh vực | Hóa - Công nghệ thực phẩm |
Tác giả | Hoàng Thị Chiên, Nguyễn Mậu Đức |
Nhà xuất bản / Tạp chí | Năm 2012 |
Số hiệu ISSN/ISBN | 477/1181 |
Tóm tắt nội dung | |
Trong quá trình học tập tại trường sư phạm, năng lực nghề nghiệp - năng lực dạy học - được hình thành và rèn luyện thông qua việc học các học phần về nghiệp vụ sư phạm. Đây cũng là giai đoạn hình thành và phát triển mạnh mẽ về xúc cảm nghề nghiệp, động cơ phấn đấu, đặc biệt là hoạt động rèn luyện về nghiệp vụ chuyên môn để phát triển năng lực nghề nghiệp nhằm giúp họ tự khẳng định mình trước học sinh, đồng nghiệp, Nội dung các kỹ năng dạy học được hình thành sẽ tạo tiền đề vững chắc khi sinh viên ra trường, trở thành tiếp xúc với thực tiễn giáo dục phổ thông, vốn rất phong phú, phức hợp và sinh động rất nhiều so với những gì gọi là lý thuyết, khuôn mẫu, chuẩn mực chung mà họ được đào tạo ở trường. Hình thành những năng lực dạy học cho sinh viên là một trong những tiêu chí cơ bản của chuẩn đầu ra của các ngành sư phạm. Bài viết này đề xuất một cách tiếp cận về phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV ngành SP Hóa học thông qua việc vận dụng mô hình nghiên cứu bài học.
ABSTRACT In the study process at University of Education, the professional capacity as the teaching ability is formed and trained through studying teaching professional modules. This is also the period of powerful formation and development on occupational emotion and striving motivation, especially activities of professional training to develop professional capacity to enable them to confirm by themselves before students and colleagues. Contents of teaching skills formed will be a positive premise when students graduate. They are de fecto work of school education, which is much more rich, complex and vivid than what called theory, models and common standards that they are trained in the university. Forming teaching capacity for students is one of the basic criteria of the standard output of the pedagogical sectors. This article proposes an approach of development of career capacity for students in Chemistry Education Sector through the use of lesson study model. |
|
- Nâng cao hiệu quả kỹ năng hoạt động xã hội cho sinh viên ở các trường đại học sư phạm
- Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường đại học theo Chuẩn đầu ra
- ORIENTATION OF INFORMATION TECHNOLOGY APPLICATION IN EDUCATION OF NATIONAL DEFENSE AND SECURITY FOR STUDENTS IN VIETNAM
- The Importance of National Defense Education in Quality Education for College Students in Viet Nam
- National Defense Education for College Students in Viet Nam from the Perspective of Comprehensive Security
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano sắt oxi-hyđroxit (FeOOH) thử nghiệm xử lý môi trường nước (Chủ nhiệm: Nguyễn Đình Vinh)
- Nghiên cứu chế tạo một số loại phân bón nhả chậm thân thiện với môi trường ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp (Chủ nhiệm: Trần Quốc Toàn)
- Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số phẩm nhuộm của vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã chè và thăm dò xử lý nguồn nước bị ô nhiễm (Chủ nhiệm: Đỗ Trà Hương)
- Tổng hợp, nghiên cứu tính chất, thăm dò hoạt tính sinh học của các phức chất hỗn hợp một số nguyên tố đất hiếm với amino axit và o-phenantrolin (Chủ nhiệm: Lê Hữu Thiềng)
- Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ quặng sắt Trại Cau – Thái Nguyên và thử nghiệm xử lí môi trường (Chủ nhiệm: Vũ Thị Hậu)
- Hoạt động xã hội...
- Chuẩn đầu ra...
- Education; College Students; National Defense Education; Information Technology Application.
- College Students; National Defense Education; Quality Education.
- Comprehensive Security Concept; college Students; National Defense Awareness.
- National Defense Education Section; Optimization Principle; Teaching Method.
- Military Theory Teaching; College Students; Quality Education.
- Information age; National defense education; Innovation
- information technology
- fostering